Phòng và điều trị COVID theo khuyến cáo của chuyên gia y tế

CHO ĐẾN BÂY GIỜ BẠN ĐÃ HIỂU RẰNG COVID LÀ 1 CƠ CHẾ BỆNH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN VIRUS RẤT PHỨC TẠP NHƯNG ĐIỀU CƠ BẢN BẠN CẦN NHỚ LÀ GÌ?

PHẦN 1:

Trên thế giới hiện nay việc phòng ngừa và điều trị Covid-19 đều tập trung vào 4 mũi nhọn chính bao gồm: Nâng cao hệ miễn dịch, Điều trị triệu chứng phát sinh khi nhiễm, Dùng thuốc kháng virus để giảm tải lượng virus trong cơ thể, Dùng thuốc kháng viêm và chống đông máu khi bệnh diễn biến trở nặng có thể đe dọa đến tính mạng.  

  1. Nâng cao hệ miễn dịch: Việc thực hiện đúng thông điệp 5K là vô cùng cần thiết, tuy nhiên vẫn là chưa đủ để chống lại virus. Cùng với việc tiêm vắc xin thì một yếu tố “K” vô cùng quan trọng khác được nhắc đến trong thời gian gần đây là “KHỎE”. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải chủ động nâng cao sức khỏe trước, trong và sau khi nhiễm bệnh, thông qua việc tập luyện thể thao, tập thở đúng cách, và quan trọng là ăn uống, bổ sung dưỡng chất thiết yếu để tăng cường khả năng miễn dịch. Hơn lúc nào hết, việc bổ sung các dưỡng chất bên cạnh chế độ ăn uống hàng ngày là rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Sau đây là danh sách các dưỡng chất bổ sung tối thiểu góp mặt trong toa thuốc được các bác sỹ khuyên dùng:
    • Bổ sung các #vitamin và #khoáng chất thiết yếu: Các vitamin được nhắc đến nhiều nhất là #Vitamin_C, #Vitamin_D3 và #Kẽm. Trong khi Vitamin C là chất điều hòa của nhiều phản ứng sinh hóa và cơ chế bảo vệ cơ thể nói chung, Vitamin D3 đặc biệt quan trọng trong việc chống lại các bệnh đường hô hấp. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng những người có nồng độ vitamin D3 trong máu cao hơn, cũng như những người uống bổ sung vitamin D3, có nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus thấp hơn nhiều. Tại sao chúng ta thấy các bác sỹ khuyến cáo nên phơi nắng để phòng bệnh, thậm chí khi nhiễm virus mà không bị sốt cũng nên phơi nắng một chút, không phải vì ánh nắng sẽ giết được virus ngay, mà bởi vì khi phơi nắng chính là lúc cơ thể tổng hợp được Vitamin D3 giúp khỏe mạnh hơn và chống lại virus. Việc uống bổ sung vitamin D3 là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong thời điểm giãn cách khi chúng ta không thể ra ngoài được, hay thậm chí khi bình thường có ra ngoài thì cũng ít hoạt động ngoài trời nên không đủ để tổng hợp vitamin D3 (vitamin D3 được cơ thể tự tổng hợp khi có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên làn da “hở” trong khoảng thời gian nhất định). Vitamin D3 quan trọng đến thế nào để bác sỹ, tiến sỹ y khoa Anthony Fauci, chuyên gia hàng đầu về dịch bệnh truyền nhiễm của Mỹ, giám đốc Viện dị ứng và bệnh truyền nhiễm quốc gia Mỹ, người đã phục vụ qua 6 đời tổng thống Mỹ với trên 30 năm lãnh đạo các dự án của chính phủ Mỹ chống lại các dịch bệnh HIV, SARS, MERS, EBOLA, bệnh than, … và hiện đang là cố vấn số 1 của Nhà trắng về COVID-19, đã nói rằng ông luôn uống vitamin D3 hàng ngày và khuyên tất cả mọi người dân cũng làm như vậy.
    • Không chỉ là vitamin C và D3 mà còn có Kẽm là một nguyên tố vi lượng thiết yếu để tăng miễn dịch. Ngay như trẻ em cũng luôn được bác sỹ kê đơn uống bổ sung viên Kẽm, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển, khi ốm đau hoặc trong thời điểm giao mùa hệ miễn dịch bị suy yếu. Kẽm giúp tăng cường hoạt động của các tế bào miễn dịch và tăng sản xuất kháng thể để ngăn chặn sự lây lan của vi rút trong cơ thể, giúp đáp ứng với các bệnh truyền nhiễm. Thiếu kẽm được coi là một trong những yếu tố nguy cơ phát triển bệnh viêm phổi. Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả của các chế phẩm chứa kẽm trong việc rút ngắn thời gian khởi phát các triệu chứng và giảm tỷ lệ phổ biến của bệnh viêm phổi. Tựu chung lại, kẽm giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ phát triển các bệnh cảm cúm và bệnh do vi rút gây ra.
    • Bổ sung Men vi sinh cho đường ruột: Ruột đóng vai trò chính trong việc hình thành khả năng miễn dịch của chúng ta. Có tới gần 80% tế bào miễn dịch của cơ thể cùng bộ nhớ của nó được hình thành nhờ các lợi khuẩn của hệ vi sinh đường ruột. Một khi các lợi khuẩn đường ruột bị tổn thương chính là tàn phá hệ miễn dịch. Các nghiên cứu cho thấy trong việc điều chỉnh hệ thống miễn dịch men vi sinh (lợi khuẩn hay probiotics) có vai trò trong điều trị các bệnh do nhiễm vi rút. Thực tế trong quá trình điều trị COVID-19, các bác sĩ nhận thấy rằng bổ sung lợi khuẩn probiotics có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh và tử vong do COVID-19. Probiotics có thể ức chế cơn bão cytokine bằng cách đồng thời tăng cường miễn dịch bẩm sinh và tránh sự phóng đại của miễn dịch thích ứng, vốn được thử thách để đáp ứng nhanh chóng với sự tấn công của vi rút. Mặc dù cơ chế của men vi sinh tập trung sâu vào đường tiêu hóa, nhưng tác dụng của men vi sinh không chỉ giới hạn ở vị trí nhiễm trùng ban đầu. Probiotics có thể hoạt động trên toàn bộ cơ thể thông qua điều khiển miễn dịch. Việc bổ sung Men tiêu hóa cũng giúp hạn chế vấn đề tiêu chảy là một hiện tượng rất phổ biến khi bị nhiễm virus. Do vậy, vai trò của probiotics trong cả việc phòng ngừa và điều trị COVID-19 là rất quan trọng.

Tham khảo tài liệu về Men vi sinh đường ruột tại bài viết: Probiotics in Prevention and Treatment of COVID-19: Current Perspective and Future Prospects (Tạm dịch: Probiotics trong phòng ngừa và điều trị COVID-19: Viễn cảnh hiện tại và triển vọng tương lai) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7972717/

  1. Điều trị triệu chứng: Như đã biết COVID-19 gây nên rất nhiều triệu chứng khác nhau và chúng ta cần thực hiện điều trị các triệu chứng đó để bệnh không biến chứng thêm. Ví dụ khi sốt thì cần dùng hạ sốt, uống bù điện giải; khi ho thì phải dùng thuốc ho, thực hiện xịt rửa mũi súc họng thường xuyên bằng dung dịch có tính sát khuẩn tốt; khi tiêu chảy thì cần uống thuốc chống tiêu chảy; thậm chí theo dân gian cũng khuyên khi không sốt có thể xông hơi với thảo dược để giảm các triệu chứng như bệnh cảm cúm. Các biện pháp nặng hơn như bổ sung ô xy hay thậm chí can thiệp máy thở, … cũng với mục đích điều trị các triệu chứng khó thở để cơ thể có thời gian hấp thu các thuốc điều trị khác.
  1. Dùng thuốc kháng virus để giảm nhanh tải lượng virus trong cơ thể giúp cho bệnh không diễn tiến nặng hơn. Hiện nay chưa có một loại thuốc kháng virus nào cho bệnh COVID-19 được Tổ chức y tế thế giới WHO công nhận, mặc dù thế giới đang rất nỗ lực nghiên cứu để tìm ra loại thuốc này. Một số nước đã phê duyệt sử dụng thuốc kháng virus SARS-Cov2 như Nga, Trung Quốc, Nhật, Ý, đồng thời cũng đã xuất hiện một số thuốc là ứng viên tiềm năng sắp vượt qua giai đoạn thử nghiệm lâm sàng. Có thể nói không có một loại thuốc kháng virus cho COVID-19 nào được cho lý tưởng trong giai đoạn hiện nay, nhưng nếu chúng ta có được một loại thuốc thảo dược có tác dụng kháng virus hiệu quả nhất định và được phê duyệt về độ an toàn thì cũng nên cân nhắc sử dung nó (ví dụ như thuốc Xuyên Tâm Liên có tác dụng kháng virus từng được Bộ Y tế khuyến cáo dùng);
  1. Dùng thuốc CHỐNG ĐÔNG MÁU và KHÁNG VIÊM: Covid-19 được biết đến là có khả năng gây đông máu trong nhiều trường hợp dẫn đến khó điều trị và tăng tỷ lệ tử vong khi biến chứng. Trong phác đồ điều trị F0 có biểu hiện trở nặng (như ô xy máu SpO2 dưới 95 hoặc nhịp thở nhanh) do Bộ Y tế ban hành có khuyến cáo sử dụng các loại thuốc kháng viêm và chống đông nhất định. Để phòng ngừa tác nhân gây đông máu kể cả khi khỏe mạnh lẫn trong giai đoạn mới nhiễm thì có một số thực phẩm bổ sung được chứng minh hiệu quả và an toàn không có tác dụng phụ như sau:
    • Omega 3: Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra rằng, nguy cơ tử vong do COVID-19 ở những người có chỉ số axit béo Omega-3 cao là thấp hơn đáng kể so với những bệnh nhân bị thiếu hụt chất béo này.Omega-3 là một nhóm ba axit béo cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe tổng thể của não bộ và tim. Từ việc chống lại chứng viêm, giúp thanh lọc máu giảm cholesteron xấu, ngăn tắc nghẽn mao mạch máu và giúp giảm đột quỵ, giảm các bệnh liên quan tới tim mạch, Omega-3 có thể mang lại những lợi ích to lớn hơn thế nữa. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Prostaglandins, Leukotrienes và Essential Fatty Acids, chỉ ra rằng nguy cơ tử vong tương đối ở những người có chỉ số Omega-3 (O3I) thấp lớn hơn khoảng 4 lần so với những người có mức cao hơn. Theo các nhà nghiên cứu, phản ứng viêm quá mức được gọi là “cơn bão cytokine”, là tác nhân trung gian cơ bản gây ra bệnh COVID-19 nghiêm trọng. Các axit béo Omega-3 (DHA và EPA) có các hoạt động chống viêm, chống đông máu mạnh, và các nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng cho thấy các axit béo này có thể làm giảm cơn bão cytokine của COVID-19. Omega-3 vốn luôn quan trọng trong mọi thời đại, bất luận khi bạn khỏe mạnh hay không, nay lại càng trở thành một dưỡng chất thiết yếu cần bổ sung để phòng chống dịch bệnh. Có một số loại thực phẩm mà bạn có thể thêm vào chế độ ăn hàng ngày để đảm bảo cơ thể được cung cấp đủ Omega-3 như dầu hạt lanh, các loại quả hạt khác như quả óc chó, hạnh nhân, quả việt quất, quả bơ, đặc biệt hạt thông, nhựa thông và dầu tuyết tùng Siberia của Nga rất giàu Omega-3, hay dầu cá, hoặc tảo nâu fucus là các nguồn cung cấp Omega-3 quan trọng. Ngoài ra bạn cũng có thể uống bổ sung Omega-3 để đảm bảo cơ thể không thiếu hụt vi chất quan trọng này.
    • Nấm Chaga (nấm cây bạch dương của Nga) được chứng minh trong rất nhiều nghiên cứu khoa học về khả năng chống đông máu, chống nhiễm trùng, kháng khuẩn và hoạt tính kháng vi rút cao. Trung tâm Nghiên cứu Nhà nước về Vi-rút và Công nghệ Sinh học “Vector” của Cơ quan giám sát chất lượng LB Nga Rospotrebnadzor đã công bố nghiên cứu và kết luận chiết xuất nấm Chaga cho thấy hoạt tính ức chế cao đối với virus SARS-CoV-2, cũng như đã xác nhận khả năng của nấm Chaga trong việc cải thiện sự trao đổi chất và giảm nguy cơ đông máu.

Bên cạnh các loại thực phẩm bổ sung để kháng viêm và chống đông như Omega-3 hay nấm Chaga đã nói ở trên, nếu trường hợp bệnh vẫn diễn tiến nặng thì cần dùng thêm các thuốc kháng viêm, chống đông Tây y như khuyến cáo của Bộ Y tế. Cũng giống như xu hướng của thế giới nói chung, phác đồ điều trị COVID-19 của Bộ Y tế được gói gọn trong 4 bước bao gồm:

Bước 1. Tăng miễn dịch (sử dụng vitamin C, D3, Kẽm);

Bước 2. Dùng thuốc kháng virus (Bộ Y tế hiện đang cung cấp thử nghiệm lâm sàng với thuốc Molnupiravir kháng virus). Thuốc kháng virus được khuyến cáo dùng cho giai đoạn sớm của bệnh (lưu ý là cơ chế của các loại thuốc kháng virus là hầu như chỉ có tác dụng khi được dùng sớm ngay khi phát hiện nhiễm và bệnh còn diễn tiến nhẹ, nếu dùng trong 48h sau nhiễm là tốt nhất). Thuốc kháng virus Monupiravir hiện sắp hoàn tất giai đoạn thử nghiệm lâm sàng và cho thấy hiệu quả tương đối tốt ở một số nước, tuy nhiên thuốc chưa được Tổ chức Y tế thế giới hoặc FDA của Mỹ phê duyệt đưa vào sử dụng chính thức.

Ngoài Molnupiravir hiện một số nước đã phê duyệt thuốc kháng virus với tên gọi là Favipiravir như Nhật bản, Trung quốc, Nga, Italia. Thuốc kháng virus của Nga với tên gọi là CORONAVIR (Favipiravir 200 mg) được chính thức sử dụng tại Nga và được đánh giá có hiệu quả tốt trong điều trị.

Bước 3. Điều trị triệu chứng (dùng hạ sốt, bù điện giải, thuốc ho, súc họng, xịt mũi, thở ô xy khi cần);

Bước 4. Khi ô xy máu SpO2 xuống thấp đo chỉ còn dưới 95 hoặc nhịp thở nhanh > 20 lần/phút thì cần uống thêm thuốc Kháng viêm DEXAMETHASONE (hoặc kháng viêm corticoid khác) và thuốc Chống đông máu Rivaroxaban (Xarelto) hoặc loại tương tự.

Cần hiểu rằng ở Bước 4 dùng thuốc Kháng viêm và Chống đông máu theo khuyến cáo trên toa thuốc của Bộ Y tế thì có thể có một số tác dụng phụ liên quan đến dạ dày, trường hợp không được theo dõi cẩn thận hoặc có bệnh dạ dày sẵn thì có thể gây xuất huyết tiêu hóa nên người dùng cần thận trọng, đồng thời cũng nên chuẩn bị thuốc dự phòng bệnh dạ dày khi dùng các loại thuốc kháng viêm và chống đông này. Đông máu là biến chứng nghiêm trọng của COVID-19. Tuy nhiên nếu làm tốt ở các khâu phòng ngừa, tăng miễn dịch và điều trị triệu chứng, tập thở đúng cách thì đa phần sẽ không đến cái bước suy hô hấp và đông máu.

Nguồn :

https://baomoi.com/toa-thuoc-dieu-tri-covid-19-tai-nha-co-gi/c/39909039.epi

Và nguồn của Tổ chức y tế thế giới WHO :

https://www.who.int/news-room/q-a-detail/coronavirus-disease-covid-19-dexamethasone

https://viettimes.vn/dieu-tri-covid-19-tu-xa-f0-cach-ly-tai-nha-dung-thuoc-khang-dong-khang-viem-co-nguy-co-gi-post149133.html

https://tuoitre.vn/so-y-te-tphcm-cap-nhat-them-2-thuoc-khang-dong-mau-dieu-tri-covid-19-20210811073650409.htm

Hiểu về cơ chế cơ bản của việc virus tấn công vào cơ thể để có bước điều trị và phòng ngừa tốt nhất :

Trong cơ thể con người, để biến một người khỏe mạnh thành người nhiễm bệnh thì virus sẽ cần đi qua một số cột mốc. Đích đến cuối cùng (gọi là Main Point) của virus chính là Phổi, ở đó virus gây ra Viêm phổi, suy hô hấp và các biến chứng liên quan. Trên con đường đi đến điểm đích Main Point này thì virus sẽ cần đi qua một số điểm trung gian, trong đó có các điểm Mấu Chốt (gọi là Key Point) bao gồm các niêm mạc Mắt mũi họng miệng trước khi nó chui vào Phổi, và Key Point cũng bao gồm cả hàng rào miễn dịch tự nhiên của con người. Một khi virus có thể vượt qua được KEY POINT thành công nó sẽ tấn công đích đến là MAIN POINT, việc này là tự động và đó cũng là khi bệnh bắt đầu trở nặng, việc can thiệp y tế rất khó khăn. Tuy vậy chúng ta có thể hành động để virus không thể vượt qua được điểm KEY POINT, đây là nhiệm vụ của chúng ta và điều này rất quan trọng, làm sao để không cho phép virus đi qua được điểm mấu chốt KEY POINT đó. Để làm được điều này trước hết chúng ta cần bảo vệ tốt các niêm mạc mắt mũi miệng họng (đeo khẩu trang, thực hiện tốt 5K, uống nước ấm thường xuyên, súc xịt rửa mũi họng, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý, không đưa tay lên mặt khi chạm vào bề mặt lạ, …).

Đồng thời phải củng cố cho vế còn lại của KEY POINT chính là hàng rào miễn dịch, nghĩa là phải tăng miễn dịch, bằng cách luyện tập thể thao, tập thở cho phổi phát triển các phế nang, và quan trọng là ăn uống, bổ sung các dưỡng chất vitamin thiết yếu để nâng cao thể trạng (bao gồm các Vitamin C, Vitamin D3, Kẽm, Omega-3, bổ sung Men tiêu hóa lợi khuẩn đường ruột).

Bifidobalance – Alfit Plus cham soc he tieu hoa bo sung loi khuan

Nếu chúng ta hiểu đúng thì sẽ có cách phòng và điều trị bệnh đúng và kịp thời, tránh để bị nhiễm bệnh hoặc bệnh trở nặng đến giai đoạn suy hô hấp, viêm phổi nặng hoặc gây đông máu thì điều trị rất phức tạp.

Trên đây là những chia sẻ của FAIRFOOD một cách tổng thể để bạn hiểu và có biện pháp phòng ngừa cũng như giảm thiểu những triệu chứng do virus gây ra.

Bạn cũng có thể tham khảo một số sản phẩm trong link đính kèm để có sự lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe, FairFood luôn khuyến cáo sử dụng các sản phẩm chất lượng cao của các nhà sản xuất dược phẩm uy tín lâu năm với nguồn gốc tự nhiên an toàn cho sức khỏe, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ để bạn yên tâm sử dụng lâu dài.

GÓI BẢO VỆ SỨC KHỎE MÙA DỊCH TẠI FAIRFOOD

  1. Chăm sóc điểm cơ bản nhất KEY POINT tối thiểu :

Tăng hệ miễn dịch cho người lớn như đã khuyến cáo ở trên :

VITAMIN D3, VITAMIN C, NẤM CHAGA ; KẼM, OMEGA 3 ; MEN VI SINH

VITAMIN D3 khách có thể chọn các sp sau :

I ốt hữu cơ :
KẼM HỮU CƠ

OMEGA 3 CHO NGƯỜI LỚN :

VIÊN UỐNG BỔ NÃO CHỐNG ĐỘT QUỴ TỐT CHO TIM MẠCH VÀ MAO MẠCH MÁU

SP CHĂM SÓC HỆ TIÊU HÓA : TẢO NÂU DR.REDCOMEND , MEN VI SINH

CHO TRẺ EM :

VITAMIN D3, KẼM , C ; OMEGA 3

https://myphamnga.vn/shop/vien-nang-deo-dau-ca-tu-nhien-kusalochka-tu-gan-ca-tuyet-bien-bac-cuc-giau-omega-3-va-duong-chat-vitamin-tong-hop-tot-cho-than-kinh-tang-cuong-thi-luc-va-he-mien-dich-thich-hop-cho-be-va-ca-gia-dinh/

MEN VI SINH CHỐNG RỐI LOẠN TIÊU HÓA CHO BÉ :